Từ bé đến lớn, hầu hết ai cũng từng có ít nhất một chiếc răng bị sâu. Răng của bạn được sử dụng trong một thời gian rất dài mà không thể thay thế, chỉ có thể vệ sinh, làm sạch. Nếu vệ sinh không đúng cách thì răng rất dễ bị vi khuẩn tích […]
Từ bé đến lớn, hầu hết ai cũng từng có ít nhất một chiếc răng bị sâu. Răng của bạn được sử dụng trong một thời gian rất dài mà không thể thay thế, chỉ có thể vệ sinh, làm sạch. Nếu vệ sinh không đúng cách thì răng rất dễ bị vi khuẩn tích tụ, phá hủy gây ra sâu răng, đặc biệt là sâu răng ở răng hàm.
Xem thêm: Trồng răng giá bao nhiêu, nha khoa uy tín tại hà nội, sửa răng hô
Nếu bị sâu răng, nhẹ thì nên diệt tủy và hàn. Nếu sâu răng nặng thì phải đến Nha khoa kịp thời và bọc răng, đây gần như là giải pháp tối ưu và hiệu quả nhất ngăn chặn các vấn đề sau :
- Mặt biến dạng, mồm méo mó
Răng liên quan đến thần kinh ảnh hưởng hai hàm và mắt. Dây thần kinh số VII chạy phía trong hàm trên nếu bị ảnh hưởng, có thể gây liệt mặt hoặc méo mồm. - Nhan sắc kém, lão hóa sớm, ngại khi cười
Lão hóa sớm thường xảy ra khi bị mất hoặc gãy răng, nhất là với xương hàm. Khi bộ phận này bị tiêu do mất răng, hai má hóp vào, da mặt bị chảy xệ, vùng da xung quanh miệng xuất hiện nếp nhăn làm cho khuôn mặt trông già đi rất nhiều so với tuổi thật.
Răng sứt mẻ, răng nhiễm màu nặng, bạn không thể tự nhiên khi cười
- Hệ tiêu hóa không bình thường
Khi răng bị đau, chức năng nhai sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên. Lực nhai giảm khiến thức ăn không được nghiền nhỏ như bình thường, từ đó hạn chế hấp thu chất dinh dưỡng ở dạ dày và ruột. Đau răng còn có thể gây ra tình trạng chán ăn, sụt cân, thiếu chất dinh dưỡng nếu kéo dài và mắc bệnh về đường ruột.
- Đầu ê buốt, trí nhớ kém dần
Chỉ một chiếc răng sâu, khi bị viêm tủy, bạn sẽ có cảm giác đau đầu dữ dội. Nguyên nhân là răng sâu ảnh hưởng đến dây thần kinh. Khi răng được điều trị, cơn đau đầu cũng chấm dứt.
- Viêm xoang, viêm họng
Các bệnh nhiễm trùng ở răng miệng là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây viêm xoang, viêm mũi. Do chân răng (răng hàm trên) nằm sát xoang hàm, nên khi vùng bị sâu lan rộng sẽ làm tổn thương xoang, gây nên những cơn đau nhức dữ dội.
Ngoài ra, khi răng không khỏe mạnh cũng có thể gây ra viêm họng, thậm chí gây ảnh hưởng xa hơn như tim, thận, khớp.
- Tim đau nhói, bị tiểu đường
Nhiễm trùng nha chu (nướu hay bị viêm đỏ, chảy máu khi đánh răng,…) được xem là một trong những tác nhân gây suy yếu hệ tim mạch, tăng nguy cơ tai biến mạch máu, đột quỵ, suy tim, sản sinh những chất có hại cho tim mạch.
Vi khuẩn cũng theo đường tuần hoàn máu đến các tế bào và gây nên hiện tượng “kháng insulin”, khiến tuyến tụy phải cố gắng tăng tiết insulin. Nếu tình trạng này kéo dài, tuyến tụy sẽ suy nhược dẫn đến bệnh tiểu đường.
Để khắc phục hoàn toàn các vấn đề do sâu răng nặng, răng hư tổn nặng, bạn nên bọc răng sứ.
CHÚNG TÔI CAM KẾT BẢO HÀNH RĂNG SỨ TRONG 9 NĂM ĐỂ BẠN TIN RẰNG RĂNG SỨ MÀ BẠN SỬ DỤNG CÓ ĐỘ BỀN CỰC KỲ DÀI LÂU.
COMMENT thông tin (Tên, SĐT ) hoặc INBOX cho chúng tôi để được các bác sĩ có chuyên môn cao trong nghề TƯ VẤN TRỰC TIẾP VÀ KHÁM MIỄN PHÍ.
Get Social